ĐOÀN CHUYÊN GIA CỦA TIẾN VIỆT THÁI THĂM VÀ TƯ VẤN BỆNH CẦU TRÙNG
Từ ngày 9/12/2016 đến 12/12/2016 Công ty Tiến Việt Thái cùng các chuyên gia đầu ngành của Tập đoàn Idena sang đã đi thăm, khám, mổ xác định cầu trùng và tư vấn cho các trang trại, công ty là đối tác của Tiến Việt Thái. Dưới đây là chia sẻ của Ông Renaud Domitile: Chủ tịch Tập đoàn Idena – Chuyên gia bệnh lý gia cầm.
BỆNH CẦU TRÙNG GÀ (COCCIDIOSIS AVIUM, COCCIDIOSIS GALLINARUM)
1. Nguyên nhân
- Bệnh do 9 cầu trùng gây ra, trong đó có 6 chủng thường gặp nhất, gây ra cầu trùng manh tràng, cầu trùng ruột non, cầu trùng ruột già phụ thuộc vào nơi chúng khu trú.
- E.tenela ký sinh ruột thừa, E. Acervulina ký sinh tá tràng, E.Necaltrix ký sinh ruột non nhưng không có ở tá tràng, E.Mitis cuối ruột non, đầu ruột già. E.Bruneti ở ruột già và manh tràng, E.Praecox ở tá tràng và không tràng, E.haemi ở tá tràng, E. Maxima ở ruột non nhưng không ở tá tràng, E.Mivati ký sinh ở tá tràng và ruột non.
- Cả 9 chủng cầu trùng đều là các loại đơn bào ký sinh trong các tế bào niêm mạc ruột, phá hủy cấu trúc ruột, gây chảy máu và tạo điều kiện cho các vi khuẩn cơ hội gây ra nhiều bệnh thứ phát khác, đặc biệt là E.coli gây bại huyết.
2. Tuổi gà mắc bệnh
Tất cả các lứa tuổi gà đều có thể nhiễm bệnh, nhưng gà 6- 60 ngày tuổi thường mắc nhất, nghiêm trọng nhất là gà 15- 50 ngày tuổi.
3. Loài gia cầm mắc bệnh
Gà, vịt, ngan, ngỗng và cùng nòi.
4. Mùa phát bệnh:
Quanh năm
5. Phương thức truyền lây:
Qua đường miệng.
6. Triệu chứng lâm sàng:
- Thời kỷ ủ bệnh 4- 6 ngày.
- Bệnh cầu trùng gà có 3 thể biểu hiện mang tính thuận nghịch. Cấp tính đến mãn tính đến thể ẩn (và ngược lại), tùy thuộc chủng loại, số lượng cầu trùng và tuổi gà.
- Lúc đầu gà đột nhiên uống nhiều nước sinh ỉa chảy.
- Phân lúc đầu loãng toàn nước chứa cám không tiêu, sau một vài ngày chuyển sang sáp nâu phân sống rồi lẫn máu (gợn máu) và cuối cùng phân toàn máu.
- Từ đây gà gầy rộc nhanh, thiếu máu, mào da nhợt nhạt.
- Xù lông, sã cánh xuống sát nền, đứng lẻ loi mắt nhắm nghiền, nằm tụm đống kêu khác lạ và chết do mất máu, kiệt sức.
7. Mổ khám
- Gà gầy, ướt, thiếu máu
- Manh tràng chứa máu.
- Ruột non viêm xuất huyết điểm tràn lan và cũng chứa nhiều máu.
8. Phòng bệnh
- Giữ chuồng khô ráo, sạch sẽ.
- Từ ngày 10 trở đi đối với những ai nuôi gia cầm lứa đầu hoặc từ ngày 6 trở đi với gia đình đã nuôi nhiều lứa gia cầm phải sử dụng một trong các loại thuốc đặc trị trên với liều bằng ½ liều chữa, dùng liên tục 3 ngày, nghỉ 3-4 ngày rồi lặp lại đên 45 ngày tuổi với gà, vịt, ngan siêu thịt và 50 ngày tuổi gia cầm hướng trứng để phòng bệnh. Khi bệnh nổ ra, nên dùng liều điều trị với các thuốc khác với liều dự phòng.
9. Từ ngày 9/12/2016 đến 12/12/2016 Đoàn chuyên gia của Tiến Việt Thái đã đi thăm, khám, mổ xác định cầu trùng và tư vấn cho các trang trại, công ty là đối tác của Tiến Việt Thái.
- Ông Renaud Domitile: Chủ tịch Tập đoàn Idena – Chuyên gia bệnh lý gia cầm.
- Bà Virginie Heavy: Giám đốc sản phẩm châu Á - Thái Bình Dương của Idena
- Ông Nguyễn Quốc Toán – Tổng giám đốc công ty Tiến Việt Thái
Một số Hình ảnh của Đoàn chuyên gia của Tiến Việt Thái thăm khám, tư vấn cho các đối tác, trang trại:
1. Công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín
2. Công ty Cp SX&TM Đại An Tín
BỆNH CẦU TRÙNG GÀ (COCCIDIOSIS AVIUM, COCCIDIOSIS GALLINARUM)
1. Nguyên nhân
- Bệnh do 9 cầu trùng gây ra, trong đó có 6 chủng thường gặp nhất, gây ra cầu trùng manh tràng, cầu trùng ruột non, cầu trùng ruột già phụ thuộc vào nơi chúng khu trú.
- E.tenela ký sinh ruột thừa, E. Acervulina ký sinh tá tràng, E.Necaltrix ký sinh ruột non nhưng không có ở tá tràng, E.Mitis cuối ruột non, đầu ruột già. E.Bruneti ở ruột già và manh tràng, E.Praecox ở tá tràng và không tràng, E.haemi ở tá tràng, E. Maxima ở ruột non nhưng không ở tá tràng, E.Mivati ký sinh ở tá tràng và ruột non.
- Cả 9 chủng cầu trùng đều là các loại đơn bào ký sinh trong các tế bào niêm mạc ruột, phá hủy cấu trúc ruột, gây chảy máu và tạo điều kiện cho các vi khuẩn cơ hội gây ra nhiều bệnh thứ phát khác, đặc biệt là E.coli gây bại huyết.
2. Tuổi gà mắc bệnh
Tất cả các lứa tuổi gà đều có thể nhiễm bệnh, nhưng gà 6- 60 ngày tuổi thường mắc nhất, nghiêm trọng nhất là gà 15- 50 ngày tuổi.
3. Loài gia cầm mắc bệnh
Gà, vịt, ngan, ngỗng và cùng nòi.
4. Mùa phát bệnh:
Quanh năm
5. Phương thức truyền lây:
Qua đường miệng.
6. Triệu chứng lâm sàng:
- Thời kỷ ủ bệnh 4- 6 ngày.
- Bệnh cầu trùng gà có 3 thể biểu hiện mang tính thuận nghịch. Cấp tính đến mãn tính đến thể ẩn (và ngược lại), tùy thuộc chủng loại, số lượng cầu trùng và tuổi gà.
- Lúc đầu gà đột nhiên uống nhiều nước sinh ỉa chảy.
- Phân lúc đầu loãng toàn nước chứa cám không tiêu, sau một vài ngày chuyển sang sáp nâu phân sống rồi lẫn máu (gợn máu) và cuối cùng phân toàn máu.
- Từ đây gà gầy rộc nhanh, thiếu máu, mào da nhợt nhạt.
- Xù lông, sã cánh xuống sát nền, đứng lẻ loi mắt nhắm nghiền, nằm tụm đống kêu khác lạ và chết do mất máu, kiệt sức.
7. Mổ khám
- Gà gầy, ướt, thiếu máu
- Manh tràng chứa máu.
- Ruột non viêm xuất huyết điểm tràn lan và cũng chứa nhiều máu.
8. Phòng bệnh
- Giữ chuồng khô ráo, sạch sẽ.
- Từ ngày 10 trở đi đối với những ai nuôi gia cầm lứa đầu hoặc từ ngày 6 trở đi với gia đình đã nuôi nhiều lứa gia cầm phải sử dụng một trong các loại thuốc đặc trị trên với liều bằng ½ liều chữa, dùng liên tục 3 ngày, nghỉ 3-4 ngày rồi lặp lại đên 45 ngày tuổi với gà, vịt, ngan siêu thịt và 50 ngày tuổi gia cầm hướng trứng để phòng bệnh. Khi bệnh nổ ra, nên dùng liều điều trị với các thuốc khác với liều dự phòng.
9. Từ ngày 9/12/2016 đến 12/12/2016 Đoàn chuyên gia của Tiến Việt Thái đã đi thăm, khám, mổ xác định cầu trùng và tư vấn cho các trang trại, công ty là đối tác của Tiến Việt Thái.
- Ông Renaud Domitile: Chủ tịch Tập đoàn Idena – Chuyên gia bệnh lý gia cầm.
- Bà Virginie Heavy: Giám đốc sản phẩm châu Á - Thái Bình Dương của Idena
- Ông Nguyễn Quốc Toán – Tổng giám đốc công ty Tiến Việt Thái
Một số Hình ảnh của Đoàn chuyên gia của Tiến Việt Thái thăm khám, tư vấn cho các đối tác, trang trại:
1. Công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín
2. Công ty Cp SX&TM Đại An Tín
3. Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Việt Trung
4. Trại gà Tân Yên - Bắc Giang
5. Trại Đông Hoàng - Đông Sơn - Thanh Hóa
Nguồn tin: Tiến Việt Thái